Điều trị nấm móng ở đâu tại TPHCM uy tín

Nấm móng là tình trạng nhiễm nấm ở phần bản móng của ngón tay hoặc ngón chân. Bệnh tiến triển âm thầm và mạn tính, thường gây ngứa ngáy khó chịu và mất thẩm mỹ.

Chị N.T.T (40 tuổi, Bến Tre) là một ví dụ điển hình. Chị cảm thấy rất tự ti với móng tay của mình do mắc bệnh nấm móng. Chị T. đã từng đi khám và tuân thủ theo đơn thuốc của bác sĩ, uống thuốc và bôi thuốc đầy đủ. Tuy nhiên, do công việc nội trợ đòi hỏi chị phải tiếp xúc thường xuyên với nước và các loại hóa chất, nên việc điều trị bệnh nấm móng của chị vẫn chưa được chữa trị dứt điểm.

Dấu hiệu nhận biết bệnh nấm móng?

Nấm móng là một loại nhiễm trùng xâm nhập vào các vết nứt trên móng tay, móng chân hoặc các vết cắt trên da, làm cho móng tay/chân đổi màu sắc hoặc trở nên dày hơn. Bệnh có thể gây đau và nhiều biến chứng khó chịu khác.

Khi bị nấm móng, người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng sau:

 Màu sắc móng thay đổi: Móng có thể chuyển sang màu vàng ố, nâu hoặc đen. Đây là dấu hiệu đầu tiên cho thấy móng đang bị nhiễm nấm.

 Móng dày lên và giòn: Các móng bị nhiễm nấm trở nên dày, giòn, có thể khô hoặc xốp, và rất dễ bị gãy.

 Bề mặt móng xù xì: Móng bị nấm trở nên xù xì, xuất hiện các vết ngang, dọc hoặc phủ lớp cám mịn làm mất đi độ bóng ban đầu của móng.

 Đau nhức và sưng đỏ: Nếu bệnh kéo dài mà không được điều trị, móng có thể gây đau nhức, sưng đỏ và thậm chí chảy máu hoặc mủ.

 Mùi khó chịu và bong tróc: Nấm móng gây mùi khó chịu và khiến móng bong tróc, dẫn đến tổn thương nghiêm trọng.

Ưu đãi 30% chi phí điều trị cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khiNHẤN VÀO ĐÂY

Nấm móng gây ngứa ngáy khó chịu và mất thẩm mỹ

Các vị trí thường xuất hiện nấm móng:

Trên bề mặt của móng

Dưới móng, ngọn móng và hai bên móng

- Ở gốc móng hoặc khu vực móng bị tổn thương

Các hình thái tổn thương móng chính:

- Móng dày sừng: Dưới móng xuất hiện khối sừng mủn, dễ bong tróc.

- Móng teo: Toàn bộ móng bị tổn thương, mủn và teo lại.

- Móng bình thường: Có màu trắng hoặc màu vàng nhưng không có độ bóng khỏe mạnh.

Lưu ý: Các loại nấm và đôi khi nấm men có thể ảnh hưởng đến các phần khác nhau của móng. Nếu không được điều trị, nhiễm trùng có thể lây lan sang các móng khác, gây đau nhức và khiến việc điều trị trở nên khó khăn và tốn kém.

Nguyên nhân gây bệnh nấm móng

Theo nhiều nghiên cứu gần đây của các chuyên gia da liễu, bệnh nấm móng có thể khởi phát do nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc hiểu rõ những nguyên nhân này sẽ giúp chúng ta phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả hơn. Dưới đây là những lý do phổ biến dẫn đến bệnh nấm móng:

 Nhiễm nấm: Bệnh thường do sự xâm nhập của các loại nấm mốc (như Seopulariopsis, Hendersonula), nấm hạt men (Candida), và nấm sợi tơ (Dermatophytes)... Đây là những loại nấm hay tấn công qua các vết thương hở, vết nứt trên da và gây tổn thương ở vùng da có nhiều chất sừng, đặc biệt là móng tay, móng chân và tóc.

 Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm: Nấm móng rất dễ gặp vào mùa hè hoặc ở những người thường xuyên tiếp xúc với nước ô nhiễm, hóa chất, xăng dầu... Những tác nhân này gây tổn thương một hoặc nhiều móng, tạo điều kiện cho nấm phát triển.

 Vệ sinh vùng móng không đúng cách: Không giữ vệ sinh vùng móng sạch sẽ hoặc thói quen thường xuyên đi làm móng, sử dụng chung dụng cụ cắt móng... cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh nấm móng.

Ưu đãi 30% chi phí điều trị cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khiNHẤN VÀO ĐÂY

Nguyên nhân gây nấm móng

Nguyên nhân gây nấm móng

 Vết thương hở ở móng: Nếu có nhiều vết thương hở, trầy xước, nứt nẻ ở đầu móng tạo cơ hội cho vi khuẩn và nấm dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

 Sử dụng đồ bịt kín trong thời gian dài: Việc đeo găng tay, vớ hoặc mang giày kín trong khoảng thời gian dài khiến đầu móng bị ẩm ướt, thiếu thoáng khí, tạo môi trường lý tưởng cho nấm phát triển.

 Bị lây nhiễm từ người khác: Nấm móng có thể lây nhiễm từ người này sang người khác, đặc biệt là trong môi trường ẩm ướt như bồn tắm công cộng hoặc thói quen đi chân đất. Việc chia sẻ các vật dụng cá nhân cũng làm tăng nguy cơ lây bệnh.

 Các yếu tố nguy cơ khác: Người có tiền sử mắc bệnh nấm da, nấm hẹn, thiếu máu, tiểu đường... hoặc có người trong gia đình mắc bệnh nấm móng cũng có nguy cơ cao hơn. 

Điều trị nấm móng hiệu quả với công nghệ Laser YAG

Các bác sĩ da liễu cho biết, vi nấm có khả năng kháng thuốc rất cao, do đó chỉ dựa vào thuốc điều trị nấm móng thường không mang lại hiệu quả như mong muốn. Nhằm đáp ứng nhu cầu chữa trị bệnh nấm móng một cách hiệu quả và triệt để, công nghệ Laser YAG thế hệ mới ra đời với tỉ lệ chữa khỏi bệnh lên tới 98%. 

- Cơ chế điều trị bằng công nghệ YAG

Công Nghệ Laser YAG sử dụng xung năng lượng cao để chiếu sâu vào từng lớp móng, tiêu diệt triệt để tế bào nấm. Đồng thời, tia laser còn kích thích quá trình tái sinh các mô tại vùng móng, giúp khôi phục móng mới thay thế cho móng cũ đang bị tổn thương.

Ưu đãi 30% chi phí điều trị cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khiNHẤN VÀO ĐÂY

Điều trị nấm móng hiệu quả bằng công nghệ mới

Điều trị nấm móng hiệu quả bằng công nghệ mới

- Ưu điểm:

➠ Triệt tiêu mầm bệnh nhanh chóng chỉ sau một lần điều trị, mất khoảng 15 – 20 phút, bệnh nhân có thể ra về ngay sau đó. 

➠ Móng tay/chân mới mọc ra nhanh chóng, khỏe mạnh và bóng đẹp.

➠ Giảm tình trạng tổn thương: Vùng móng bị tổn thương sẽ không còn mưng mủ, sưng đau hay tê rát.

➠ Quá trình điều trị không gây đau đớn: Không xâm lấn, không chảy máu. 

➠ Tiết kiệm chi phí: Không cần điều trị lâu dài như các phương pháp thông thường.

Điều trị nấm móng hiệu quả, an toàn tại Đa Khoa Tháng Tám

Phòng Khám Đa Khoa Tháng Tám là địa chỉ y tế uy tín hàng đầu trong việc chữa trị nấm móng và các bệnh da liễu khác. Rất nhiều bệnh nhân từ TPHCM và các tỉnh lân cận đã tìm đến để được điều trị.

 Các phương pháp điều trị nấm móng tại phòng khám  

Sử dụng thuốc 

Chỉ dùng cho trường hợp bệnh nhẹ. Bệnh nhân có thể kết hợp giữa thuốc uống và thuốc bôi ngoài da để đạt hiệu quả cao. Các bài thuốc đông y sử dụng dược liệu từ thiên nhiên có tác dụng kháng viêm và giảm ngứa. 

Liệu pháp miễn dịch

Dựa trên các tác nhân gây ra nổi mẩn đỏ và ngứa, bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc đặc biệt để giúp cơ thể bệnh nhân chống lại những tác nhân gây dị ứng, mang lại kết quả điều trị dài lâu. 

Vật lý trị liệu 

Trong trường hợp ngứa kèm theo các triệu chứng viêm da, bác sĩ sẽ kết hợp giữa thuốc tây y và các phương pháp trị liệu như chiếu sóng ngắn, đèn hồng quang... để tăng cường hiệu quả điều trị. 

 Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa da liễu giỏi và có nhiều kinh nghiệm lâm sàng, được hỗ trợ bởi các thiết bị máy móc hiện đại trong môi trường y tế chuyên nghiệp, Phòng khám da liễu Tháng Tám sẽ mang đến cho bạn liệu trình điều trị tối ưu, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Phòng khám Tháng Tám - Điều trị bệnh nấm móng được đánh giá cao

Lưu ý để tăng hiệu quả điều trị nấm móng

 Điều trị sớm: Tránh lây lan từ móng này sang móng khác và hạn chế lây nhiễm cho người khác. 

 Hạn chế tiếp xúc với nước hoặc hóa chất: Nếu cần, hãy sử dụng găng tay để bảo vệ móng. 

 Tránh sử dụng chung các vật dụng cá nhân: Không dùng chung đồ bấm móng tay, giày, tất, khăn tắm… vì chúng có thể chứa vi khuẩn nấm. Tránh đi chân đất. 

Chúng tôi hy vọng rằng những thông tin vừa chia sẻ sẽ giúp bạn đọc biết cách phòng ngừa, điều trị bệnh nấm móng kịp thời và hiệu quả. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần thêm thông tin chi tiết, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua Hotline 028 7300 0666. Bạn cũng có thể Nhấp khung chat góc phải màn hình để được các chuyên gia tư vấn miễn phí và giải đáp mọi câu hỏi của bạn.

Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]